“Ngọn đèn không tắt”

“Ngọn đèn không tắt”

1.000 năm Thăng Long được tính từ tháng Bảy Âm lịch năm Thuận Thiên thứ nhất, 1.000 năm đã đi qua, tinh thần, văn hóa ấy như ngọn đèn không tắt.

28 đường, phố mới được đặt tên tại Hà Nội (phần 3)

Bảy đường phố mới được giới thiệu lần này gồm các đường Phú Nhi, Phú Thịnh, Đền Và, Xuân Khanh, Việt Hùng, Liên Hà và phố Vân Gia.

xem tiếp

28 đường, phố mới được đặt tên tại Hà Nội (phần 2)

Bảy đường phố mới giới thiệu trong bài này gồm đường Vạn Phúc và các phố Yên Duyên, Thanh Lân, Ngũ Nhạc, Giang Biên, Tình Quang, Phù Sa.

xem tiếp

28 đường, phố mới được đặt tên tại Hà Nội (phần 1)

28 đường, phố mới được đặt tên tại Hà Nội (phần 1)

Ngày 16/7/2009, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, Khóa 13, Kỳ họp thứ 18 đã thông qua Nghị quyết đặt tên 28 đường, phố mới.

xem tiếp

Hà Nội thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ

Hà Nội thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ

Sau giải phóng, Hà Nội vừa xây dựng Thủ đô xã hội chủ nghĩa, vừa dốc sức chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và chi viện cho miền Nam.

xem tiếp

Thăng Long-Hà Nội đầu thời Nguyễn

 Thăng Long-Hà Nội đầu thời Nguyễn

Dưới thời Nguyễn, dù không còn là kinh đô nhưng Kẻ Chợ (tức Hà Nội) vẫn đứng đầu cả nước về nghệ thuật, kinh tế, dân số và về văn hóa.

xem tiếp

Thăng Long dưới triều đại Tây Sơn

Thăng Long dưới triều đại Tây Sơn

Lịch sử Triều Tây Sơn tuy ngắn ngủi, chỉ tồn tại 16 năm nhưng đã để lại những dấu ấn vẻ vang về văn hóa, xã hội... trên trang sử Thăng Long-Hà Nội.

xem tiếp

Đọc nhiều

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Vai trò lịch sử và hệ thống kiến trúc

Ý nghĩa chính của sự việc lập Văn Miếu được Đại Việt sử ký toàn thư nêu rõ bằng một chi tiết cụ thể: … “Hoàng thái tử đến đấy học”.

Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội là vùng đất địa linh - nhân kiệt, nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Thành trung tâm.

Kinh đô Thăng Long dưới thời nhà Lý

Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra thành Đại La và đổi tên thành là Thăng Long, nghĩa là rồng bay lên, với vị trí trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước.

Sáu tên gọi của hồ Tây trong lịch sử

Trải qua các thời kỳ lịch sử, với văn hóa từng thời đại, hồ Tây đã có nhiều tên gọi gắn liền với những câu chuyện dân gian kì lạ.

Địa giới thành phố Hà Nội mở rộng lần thứ ba

Từ ngày 1/8/2008, với việc sáp nhập Hà Tây và một số xã của Vĩnh Phúc và Hòa Bình, Hà Nội có diện tích tự nhiên lên tới gần 3.345km2 và dân số hơn 6,2 triệu người.