“Ngọn đèn không tắt”

“Ngọn đèn không tắt”

1.000 năm Thăng Long được tính từ tháng Bảy Âm lịch năm Thuận Thiên thứ nhất, 1.000 năm đã đi qua, tinh thần, văn hóa ấy như ngọn đèn không tắt.

Thăng Long thời Lê sơ-Mạc-Lê Trung Hưng

Thăng Long thời Lê sơ-Mạc-Lê Trung Hưng

Trải qua các triều Lê, Mạc và Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là một trung tâm kinh tế-thương mại và văn hóa lớn, với ếp sống thanh lịch chốn thành thị.

xem tiếp

Thăng Long thời nhà Hồ và chống giặc Minh

Thăng Long thời nhà Hồ và chống giặc Minh

Năm 1406, giặc Minh sang xâm lược, Thăng Long-Đông Đô bị tàn phá nặng nề, người dân kinh thành vẫn kiên cường vùng lên chống lại kẻ thù.

xem tiếp

Thăng Long thời nhà Trần (1226-1400)

Thăng Long thời nhà Trần (1226-1400)

Dưới thời nhà Trần, Kinh thành vẫn giữ ranh giới cũ nhưng đông đúc hơn, với nhiều khách buôn và cư dân nước ngoài tới giao thương, sinh sống.

xem tiếp

Thủ đô Hà Nội sau ngày đất nước thống nhất

Thủ đô Hà Nội sau ngày đất nước thống nhất

Hơn 30 năm sau giải phóng, Thủ đô Hà Nội đã đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đời sống xã hội.

xem tiếp

Hà Nội kháng chiến chống thực dân Pháp

Hà Nội kháng chiến chống thực dân Pháp

Với tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh", quân dân Hà Nội đã cùng cả nước anh dũng chiến đấu đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

xem tiếp

Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc (1888-1945)

Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc (1888-1945)

Hơn nửa thế kỷ bị thực dân Pháp rồi phát xít Nhật cai trị, với tinh thần bất khuất, nhân dân Hà Nội không ngừng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

xem tiếp

Đọc nhiều

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Vai trò lịch sử và hệ thống kiến trúc

Ý nghĩa chính của sự việc lập Văn Miếu được Đại Việt sử ký toàn thư nêu rõ bằng một chi tiết cụ thể: … “Hoàng thái tử đến đấy học”.

Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội là vùng đất địa linh - nhân kiệt, nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Thành trung tâm.

Kinh đô Thăng Long dưới thời nhà Lý

Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra thành Đại La và đổi tên thành là Thăng Long, nghĩa là rồng bay lên, với vị trí trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước.

Sáu tên gọi của hồ Tây trong lịch sử

Trải qua các thời kỳ lịch sử, với văn hóa từng thời đại, hồ Tây đã có nhiều tên gọi gắn liền với những câu chuyện dân gian kì lạ.

Địa giới thành phố Hà Nội mở rộng lần thứ ba

Từ ngày 1/8/2008, với việc sáp nhập Hà Tây và một số xã của Vĩnh Phúc và Hòa Bình, Hà Nội có diện tích tự nhiên lên tới gần 3.345km2 và dân số hơn 6,2 triệu người.