“Ngọn đèn không tắt”

“Ngọn đèn không tắt”

1.000 năm Thăng Long được tính từ tháng Bảy Âm lịch năm Thuận Thiên thứ nhất, 1.000 năm đã đi qua, tinh thần, văn hóa ấy như ngọn đèn không tắt.

Hà Nội thuở sơ khai - Làng nhỏ ven sông Tô Lịch

Hà Nội cổ khi xưa chỉ là một làng quê khiêm tốn, đó là một làng nhỏ ven sông Tô Lịch. Hà Nội gốc chủ yếu trồng lúa đủ ăn.

xem tiếp

Phố phường thủ công Thăng Long - Hà Nội

Ba sáu phố phường của Thăng Long - Hà Nội xưa không còn nguyên vẹn là phố phường của Hà Nội hôm nay.

xem tiếp

Các đợt dựng bia và kiến trúc đặc trưng của bia tiến sĩ

Những năm dựng bia và đặc điểm nghệ thuật thể hiện trên bia giúp phân chia 82 tấm bia Tiến sĩ là 3 loại rõ rệt.

xem tiếp

Bảng vàng, Bia đá - Lịch sử khoa bảng Việt Nam

Riêng vấn đề số lượng thực của những tấm bia đá tiến sĩ cũng đã là một ẩn số gần như không giải được cho những nhà nghiên cứu.

xem tiếp

Hồ Linh Đàm

Hồ Linh Đàm (Đầm Mực) nằm ở ngoại thành Hà Nội. Đầm Mực cũng là mồ chôn hàng vạn quân Thanh khi vua Quang Trung hành quân thần tốc.

xem tiếp

Thăng Long từng có một dòng sông tên gọi Ngọc Hà

Bài viết này cung cấp một vài thông tin về các dòng sông cổ chảy trong lòng Hà Nội trong thư tịch cổ mà trong quá trình nghiên cứu về Thăng Long thành ghi lại được.

xem tiếp

Đọc nhiều

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Vai trò lịch sử và hệ thống kiến trúc

Ý nghĩa chính của sự việc lập Văn Miếu được Đại Việt sử ký toàn thư nêu rõ bằng một chi tiết cụ thể: … “Hoàng thái tử đến đấy học”.

Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội là vùng đất địa linh - nhân kiệt, nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Thành trung tâm.

Kinh đô Thăng Long dưới thời nhà Lý

Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra thành Đại La và đổi tên thành là Thăng Long, nghĩa là rồng bay lên, với vị trí trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước.

Sáu tên gọi của hồ Tây trong lịch sử

Trải qua các thời kỳ lịch sử, với văn hóa từng thời đại, hồ Tây đã có nhiều tên gọi gắn liền với những câu chuyện dân gian kì lạ.

Địa giới thành phố Hà Nội mở rộng lần thứ ba

Từ ngày 1/8/2008, với việc sáp nhập Hà Tây và một số xã của Vĩnh Phúc và Hòa Bình, Hà Nội có diện tích tự nhiên lên tới gần 3.345km2 và dân số hơn 6,2 triệu người.